Khái niệm về bệnh trĩ hỗn hợp

 Bệnh trĩ là nổi ám ảnh của rất nhiều người, bệnh không những gây khó chịu, đau đớn, mà còn ảnh hưởng đến tâm lý, sinh hoạt hằng ngày. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiều hơn về Khái niệm về bệnh trĩ hỗn hợp. Mọi người cùng theo dõi nhé

{tuvan1}

Khái niệm về bệnh trĩ hỗn hợp

Bệnh trĩ hỗn hợp xuất hiện là khi hai loại trĩ nội và trĩ ngoại kết hợp với nhau (trĩ tồn tại ở cả bên trong ống hậu môn và bên ngoài hậu môn). Bệnh nhân nếu như không sớm chữa trị trĩ nội và trĩ ngoại khi đến giai đoạn nặng búi trĩ bị sa xuống và kết dính với nhau tạo thành một khối kéo dài từ ống hậu môn ra bên ngoài hậu môn, tình trạng liên kết này chính là trĩ hỗn hợp.

Trĩ nội và trĩ ngoại kết hợp với nhau khi dây chằng ở đường lược, bị thoái hóa, chùng nhẽo mất khả năng phân cách trĩ nội và trĩ ngoại tạo thành các búi trĩ hỗn hợp.

  Bệnh trĩ hỗn hợp được hình thành và phát triển theo 4 cấp độ:

Trĩ hỗn hợp cấp độ 1: Chảy máu ít, ngứa hậu môn, búi trĩ nhỏ.

Trĩ hỗn hợp cấp độ 2: Búi trĩ xuất hiện ở cửa hậu môn.

Trĩ hỗn hợp cấp độ 3: Búi trĩ bên trong và ngoài phát triển.

Trĩ hỗn hợp cấp độ 4: Bú trĩ hình hoa cúc, sưng to, trầy xước.

  Nguyên nhân hình thành trĩ hỗn hợp thường do các yếu tố sau đây:

  - Do thường xuyên bị táo bón:

Tình trạng táo bón là do phân bị đọng tại các quai ruột vùng trực tràng. Nếu bị táo báo nhiều lần phần nâng đỡ trĩ như các cơ vòng, cơ nâng, dây chằng ở hậu môn bị giãn, khả năng đàn hồi giảm từ đó hình thành búi trĩ bên trong và bên ngoài hậu môn, tạo thành trĩ hỗn hợp.

Khái niệm về bệnh trĩ hỗn hợp

Khái niệm về bệnh trĩ hỗn hợp

  - Đặc thù công việc:

Những công việc ngồi nhiều, đứng nhiều hay mang vác vật nặng thường xuyên sẽ gây tác động lên các động mạch, tĩnh mạch vùng trực tràng hậu môn khiến các búi trĩ bị phồng, sưng to.

  - Chế độ ăn uống:

Thói quen ăn uống cũng gây ảnh hướng đến việc hình thành các búi trĩ. Ăn quá nhiều thịt ít rau, thiếu chất xơ, uống ít nước dẫn đến tình trạng táo bón kéo dài. Sử dụng thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh cũng khiến hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng gây áp lực vùng hậu môn. Tác động đến các tĩnh mạch vùng trực tràng, làm dịch tiết ra ở khu vực hậu môn tăng cao gây bệnh trĩ hỗn hợp.

  - Phụ nữ mang thai:

Đa phần phụ nữ mang thai mắc bệnh vì trong quá trình mang thai máu lưu thông nhiều hơn để cung cấp lượng máu cho thai nhi. Ngoài ra do cân nặng của thai nhi làm cho vùng chậu chịu áp lực lớn gây tình trạng các tĩnh mạch ở hậu môn, trực tràng có hiện tượng sưng phù, tĩnh mạch lồi gây bệnh trĩ.

Triệu chứng bệnh trĩ hỗn hợp thường nhận biết thông qua một số các triệu chứng giống với trĩ ngoại. Tuy nhiên, do sự kết hợp giữa 2 loại trĩ này nên người bệnh sẽ thấy đau nhức, khó chịu hơn như:

  - Đại tiện ra máu:

Máu đỏ tươi là triệu chứng thường thấy nhất ở bệnh trĩ. Giai đoạn đầu bệnh nhân chỉ phát hiện được khi máu dính trên giấy. Máu có thể nhỏ thành giọt thậm chí thành tia. Không ít trường hợp người mắc bệnh trĩ hỗn hợp do máu chảy nhiều dẫn đến thiếu máu, chóng mặt khi vận động,…

Nguyên nhân hình thành trĩ hỗn hợp

Nguyên nhân hình thành trĩ hỗn hợp

  - Hậu môn xuất hiện dịch nhầy:

Hậu môn sẽ tiết ra dịch nhầy khi bệnh ở giai đoạn nặng. Hậu môn chảy dịch khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, ẩm ướt, đôi khi có mùi hôi,…

  - Ngứa hậu môn:

Dịch nhầy và các búi trĩ khiến người bệnh cảm thấy ngứa ngáy, vướng víu, khó chịu,… Bên cạnh đó, trĩ hỗn hợp còn có dấu hiệu bị nứt kẻ hậu môn ở một số bệnh nhân.

  - Đau rát hậu môn:

Táo bón thường xuyên và bị bệnh trĩ hỗn hợp khiến phần hậu môn dễ bị trầy xước gây đau rát, khó chịu, nóng,…

Cách phòng tránh bệnh trĩ hỗn hợp ra sao?

– Người bệnh nên tuân thủ chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung chất xơ và uống nhiều nước, hạn chế sử dụng thức ăn khó tiêu, thực phẩm có lượng đạm cao vào buổi tối,…

– Các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng khuyên rằng nên đi đại tiện ít nhất một lần trong ngày và duy trì đều đặn, đúng giờ, vào khoảng thời gian buổi sáng sau khi thức dậy.

– Chăm chỉ vận động và rèn luyện sức khỏe, giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thoáng mát, hạn chế mặc quần bó sát, không thoải mái.

Cách phòng tránh bệnh trĩ hỗn hợp ra sao?

Cách phòng tránh bệnh trĩ hỗn hợp ra sao?

– Không dùng sức rặn mạnh khi đi đại tiện và sử dụng thuốc trị táo bón có chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

– Người mắc bệnh trĩ hỗn hợp phải được điều trị sớm. Ngoài ra, không nên lo lắng, e ngại mà không đi thăm khám. Trĩ hỗn hợp sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được chữa trị.

  Ở trên là những thông tin chia sẻ về ” Khái niệm về bệnh trĩ hỗn hợp “ nếu bạn đọc còn thắc mắc hoặc cần thông tin hữu ích hơn thì hãy liên hệ về cho Phòng Khám Hồng Phúc Đồng Nai theo số Hotline: 0251 381 9288 hoặc tại khung chat bên dưới để được TƯ VẤN hoàn toàn MIỄN PHÍ!

Page phòng khám:

https://www.facebook.com/phongkhamdakhoahongphucdongnai

Hoặc có thể tham khảo thêm các thông tin bệnh lý qua:

https://phongkhamdakhoahongphuc.vn/

https://www.facebook.com/phongkhamdakhoahongphucdongnai/?ref=pages_you_manage

Báo nói về chúng tôi:

https://suckhoedoisong.vn/phong-kham-da-khoa-hong-phuc-dong-nai-uy-tin-chat-luong-169182997.htm

https://thanhnien.vn/phong-kham-da-khoa-hong-phuc-noi-ban-trao-gui-suc-khoe-post829940.html

https://dantri.com.vn/suc-khoe/phong-kham-da-khoa-hong-phuc-dia-chi-kham-nam-khoa-uy-tin-20220329110609894.htm

Thành Viên Mới Asked on 2022-11-01 in Sức Khỏe.
0 Answer(s)

Your Answer

Khi Đăng Câu Trả Lời, Là Bạn Đồng Ý Với Quyền Riêng TưĐiều Khoản Tại Cộng Đồng HoiDap1080.